Những câu hỏi liên quan
Lâm Nhựt Tân
Xem chi tiết
Hà Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Tôn Gia Kỳ
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Hà Thu
Xem chi tiết
Lệ Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 23:47

a: AB=20

Bình luận (0)
Thiên Thần
Xem chi tiết
Nakamori Aoko
17 tháng 5 2018 lúc 22:12

 a) C/m tg ABCO nội tiếp:

+) Ta có: góc ACO = 90•( vì AC là tiếp tuyến đg tròn (O))

               góc ABO = 90•( vì AB là tiếp tuyến đg tròn (O))

+) Xét tg ABOC có: góc ACO+ góc ABO=90•+90•=180•

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau

=> tg ABOC nội tiếp đg tròn(dhnb)

b) C/m: CD// AO:

+) Vì AB và AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A(gt) => AO là đg pg của góc COB( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> AO là pg của tam giác COB

Mà tam giác COB cân tại O( OB=OC=R)

=> OA là đg cao của tam giác COB( t/c tam giác cân)

=> OA vuông góc vs CB( t/c) (1)

+) Xét (O) ta có:

BD là đg kính( gt)

góc BCD là góc nội tiếp chắn cung BD

=> góc BCD= 90• ( t/c góc nội tiếp chắn nửa đg tròn)

=> CD vuông góc vs CB(t/c) (2)

Từ(1) và (2) suy ra: CD// OA( từ vuông góc đến song song).

mk chưa ra câu c nên xin lỗi bn nhiều nhé....

Bình luận (0)
Akashiya Moka
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 9 2017 lúc 9:16

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [O, B] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [O, C] Đoạn thẳng m_1: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [O, A] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [M, E] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [F, M] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [E, E'] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [E', M] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [F, E] O = (0.7, 2.54) O = (0.7, 2.54) O = (0.7, 2.54) Điểm A: Giao điểm đường của d, f Điểm A: Giao điểm đường của d, f Điểm A: Giao điểm đường của d, f Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm C: Giao điểm đường của c, h Điểm M: Giao điểm đường của m_1, n Điểm M: Giao điểm đường của m_1, n Điểm M: Giao điểm đường của m_1, n Điểm E: Điểm trên i Điểm E: Điểm trên i Điểm E: Điểm trên i Điểm F: Giao điểm đường của p, j Điểm F: Giao điểm đường của p, j Điểm F: Giao điểm đường của p, j Điểm E': Giao điểm đường của r, j Điểm E': Giao điểm đường của r, j Điểm E': Giao điểm đường của r, j

Do OA  = 2R nên xét tam giác vuông OBA có \(sin\widehat{BAO}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{BAO}=30^o\Rightarrow\widehat{BAC}=60^o\)

Theo tính chất tiếp tuyến, ta có AB = AC.

Vậy thì tam giác ABC đều. Từ đó \(\widehat{EMF}=\widehat{BAC}=60^o.\)

Trên AC lấy điểm E' sao cho BE = CE'.

Do tam giác ABC đều nên ta có ngay \(\Delta BEM=\Delta CE'M\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BME}=\widehat{CME'}\)  (1)

Cũng do tam giác ABC đều nên AB = AC. Lại có BE = CE' nên EE' // BC.

Từ đó ta có \(\widehat{CME'}=\widehat{EE'M}\) (2)

Do EE' // BC nên \(\widehat{EE'A}=\widehat{BCA}=60^o\) (Hai góc đồng vị)

Xét tứ giác EFE'M có \(\widehat{EMF}=\widehat{EE'A}\left(=60^o\right)\) nên nó là tứ giác nội tiếp.

Vậy ta suy ra \(\widehat{EE'M}=\widehat{EFM}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung) (3)

Từ (1), (2), (3) ta có \(\widehat{BME}=\widehat{CME'}=\widehat{EE'M}=\widehat{EFM}\Rightarrow\widehat{BME}=\widehat{EFM}\)

Xét tam giác BEM và tam giác MEF có \(\widehat{EBM}=\widehat{EMF}=60^o\) và \(\widehat{BME}=\widehat{MFE}\)

Vậy thì \(\Delta BEM\sim\Delta MEF\left(g-g\right)\Rightarrow\widehat{BEM}=\widehat{MEF}\) hay EM là tia phân giác của góc BEF.

Bình luận (0)
Phan Nghĩa
26 tháng 9 2017 lúc 13:45

Tham khảo đi Akashiya Moka 

 bạn hãy vẽ hình ra nhá. 
Gọi I là giao của OA và (O;R) ,Tam giác OBI đều do OI = BI = BO = R ( Do tam giác vuông ABO có OA = 2R suy ra OI bằng R và BI là trung tuyến nên = 1 nửa cạnh huyền OA và = R nốt ) 
vậy góc BOA bằng 60 vậy góc BAO bằng 30 và BAC bang 60 ( do OA pân giác BAC ) vậy tam giác BAC cân tại A có A bằng 60 suy đều 

Có góc BOA bằng 60 suy ra góc AOS bằng 30 ( vì BOS là góc 90 ) mặ khác ÁO bằng 30 suy tam giác ÁO cân tại S 

Bình luận (0)
19.Đặng Thị Trúc Ly 81
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 8:49

a: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: Xét ΔOBA vuông tại B có sin BAO=OB/OA=1/2

nên góc BAO=30 độ

Xét ΔOBI có OB=OI và góc BOI=60 độ

nên ΔOBI đều

=>OI=OB=1/2OA

=>AI*AO=2R^2

Xét ΔBDE vuông tại D có DC vuông góc BE

nên ΔBDE vuông tại D

=>BC*BE=BD^2=4R^2

=>BC*BE+AI*AO=6R^2

Bình luận (0)